Bài viết Cách bố trí đặt nhà vệ sinh chuẩn hợp
phong thủy và điều cần tránh thuộc chủ đề về Huyền Thuật đời sống.
Hãy cùng MocThuyMentalHealth tìm hiểu Cách bố trí đặt nhà vệ sinh
chuẩn hợp phong thủy và điều cần tránh trong bài viết hôm nay nhé !
Các bạn đang xem bài : “Cách bố trí đặt nhà vệ sinh chuẩn hợp phong
thủy và điều cần tránh” Clip về Cách bố trí đặt nhà vệ sinh chuẩn
hợp phong thủy và điều cần tránh
Xem nhanh
Nhà vệ sinh là không gian sinh hoạt cá nhân của mỗi gia đình. Nhiều
người có suy nghĩ nhà vệ sinh đặt ở đâu cũng được, hợp thì đặt,
không kiêng kị. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và tài
vận của gia chủ. Cho nên chúng ta phải bố trí nhà vệ sinh sao cho
hợp lý nhất. Nắm bắt được tâm lý của gia đình người Việt, Đại lý
Tuấn Đức xin giới thiệu cách bố trí đặt nhà vệ sinh chuẩn hợp phong
thủy và điều cần tránh. Nội dung 1 Bố trí nhà vệ sinh như thế nào
là hợp lý? 1.1 Không đặt phòng vệ sinh ở hướng Đông Nam và Tây Nam
1.2 Vị trí đặt nhà vệ sinh trong nhà tránh hướng Bắc và hướng Đông
Bắc 1.3 Không đặt nhà vệ sinh ngay chính giữa nhà 1.4 Đại kỵ đặt
nhà vệ sinh ở cổng hay cửa nhà vệ sinh đối diện cửa chính 2 Cách
xác định hướng nhà vệ sinh 2.1 Vị trí đặt nhà vệ sinh trong nhà tốt
nhất là hướng Tây Bắc, Đông Nam 2.2 Nhà vệ sinh nằm dưới cầu thang
gây nhiều nguy hiểm cho trẻ sơ sinh 2.3 Hướng cửa nhà vệ sinh nên
cùng hướng với cửa chính 3 Có nên lắp đặt nhà vệ sinh bên trên
phòng bếp? 3.1 Phong thủy nhà bếp và nhà vệ sinh đối diện nhau có
nên không? 3.2 Hóa giải bếp gần nhà vệ sinh như thế nào? 3.3 Bếp
đặt dưới nhà vệ sinh có sao không? 3.4 Phong thủy nhà bếp và nhà vệ
sinh cấm kị đặt ở trung tâm ngôi nhà 3.5 Có nên đặt bếp dựa lưng
vào nhà vệ sinh? 4 Có nên lắp đặt nhà vệ sinh bên trên phòng thờ?
4.1 Có nên thiết kế phòng thờ đặt trên nhà vệ sinh không? 4.2 Vị
trí tốt nhất đặt phòng thờ trong gia đình 5 Cách bố trí nhà vệ sinh
trong nhà ống hiện đại sao cho đẹp? 5.1 Cấu trúc nhà vệ sinh cho
nhà ống có gì đặc biệt? 5.2 Yếu tố phong thủy khi bố trí nhà vệ
sinh trong nhà ống 5.3 Không bố trí nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang
6 Diện tích nhà vệ sinh hợp lý nhất là bao nhiêu? 6.1 Tại sao phải
xây nhà vệ sinh theo đúng kích thước tiêu chuẩn 6.2 Diện tích nhà
vệ sinh hợp lý nhất là bao nhiêu? 6.2.1 Diện tích nhà vệ sinh tối
thiểu 6.2.2 Diện tích nhà vệ sinh trung bình vừa 6.2.3 Diện tích
nhà vệ sinh lớn 6.3 Kích thước các thiết bị trong nhà vệ sinh 6.3.1
Kích thước cửa phòng vệ sinh 6.3.2 Kích thước cửa sổ nhà vệ sinh
6.3.3 Chiều cao tối thiểu của trần nhà vệ sinh 7 Có nên xây nhà vệ
sinh trong phòng ngủ? 7.1 Có nên thiết kế phòng ngủ có nhà vệ sinh?
7.2 Phong thủy nhà vệ sinh trong phòng ngủ và những điều kiêng kị
trong phòng tắm 7.2.1 Cửa nhà vệ sinh đối diện cửa phòng ngủ là
không nên 7.2.2 Giường ngủ đối diện cửa nhà vệ sinh có nên hay
không? 7.2.3 Phòng ngủ nên có mấy cửa sổ? 8 Có nên lắp đặt nhà vệ
sinh trên phòng khách? 9 Xin cho biết hướng toilet theo tuổi? 10
Hướng bồn cầu ngược hướng nhà có sao không? 11 Màu sắc tổng thể
trong phong thuỷ 12 Ngoài việc bố trí nhà vệ sinh hợp phong thủy,
chúng ta cần lưu ý gì? 12.1 Chọn thiết bị vệ sinh chất lượng và Đại
lý cung cấp uy tín 12.2 Lắp đặt đúng tiêu chuẩn 12.3 Đảm bảo nhà vệ
sinh phải thông thoáng và thoát khí tốt Trong quá trình tư vấn bán
hàng, Đại lý Tuấn Đức rất nhiều cầu hỏi xoay quanh vấn đề bố trí
phòng vệ sinh hợp lý. Dưới đây là những câu hỏi mà chúng tôi gặp
phải, và sẽ giải đáp từng câu hỏi thật chi tiết. Bố trí nhà vệ sinh
như thế nào là hợp lý? Cách xác định hướng nhà vệ sinh? Có nên lắp
đặt nhà vệ sinh bên trên phòng khách? Có nên lắp đặt nhà vệ sinh
bên trên phòng bếp? Có nên lắp đặt nhà vệ sinh bên trên phòng thờ?
Cách bố trí nhà vệ sinh trong nhà ống hiện đại sao cho đẹp? Diện
tích nhà vệ sinh hợp lý nhất là bao nhiêu? Xin cho biết hướng
toilet theo tuổi? Có nên xây nhà vệ sinh trong phòng ngủ? Hướng bồn
cầu ngược hướng nhà có sao không?
Bố trí nhà vệ sinh như thế nào là hợp lý?
Bố trí nhà vệ sinh hợp lý không phải là vấn đề dễ dàng. Dưới đây là
một số cách bố trí nhà vệ sinh hợp lý, quý khách hàng có thể tham
khảo:
Không đặt phòng vệ sinh ở hướng Đông Nam và Tây Nam
Lý do để lý giải cho việc cấm kỵ trong phong thuỷ nhà vệ sinh đó
là: Nhà vệ sinh là nơi thủy khí nặng, nếu đặt ở hai phương vị thổ
khí là Tây Nam, Đông Bắc sẽ sinh ra “Thổ khắc Thủy” gây ảnh hưởng
xấu tới sức khỏe, tài vận. Phía Nam có hỏa khí nặng, xung khắc với
nhà vệ sinh.
Vị trí đặt nhà vệ sinh trong nhà tránh hướng Bắc và hướng Đông
Bắc
Hướng này được xem là nơi hậu quỷ môn. Vậy nên đặt WC ở hướng này
sẽ mang hung khí lớn khiến gia chủ mắc một số bệnh về tiêu hóa lẫn
xương khớp. Nên ta phải lưu ý cách bố trí phòng vệ sinh đúng hướng
phong thuỷ.
Không đặt nhà vệ sinh ngay chính giữa nhà
Điều này sẽ làm hỏng nội khí của cả căn nhà. Khu vệ sinh ở đây rất
khó thông thoáng, đồng thời cũng gây ảnh hưởng xấu đến toàn bộ các
công năng khác.
Đại kỵ đặt nhà vệ sinh ở cổng hay cửa nhà vệ sinh đối diện cửa
chính
Vận khí tốt đẹp vào không gian sống thường sẽ đi vào cửa chính. Bây
giờ ta lại đi đặt nhà vệ sinh đối diện cửa chính thì sẽ gây xui rủi
cho cuộc sống gia đình, dễ gặp tai họa và ngăn vận khí tốt đẹp.
Cách xác định hướng nhà vệ sinh
Cách xác định hướng nhà vệ sinh Tùy vào từng hướng khác nhau mà sẽ
có phương vị tốt hay xấu khi đặt nhà vệ sinh theo phong thủy. Vì
thế, bạn cần xác định được chính xác các hướng cùng với phương vị
tốt để đặt nhà tắm, nhà vệ sinh sao cho hợp phong thủy nhất. Cụ thể
là:
Vị trí đặt nhà vệ sinh trong nhà tốt nhất là hướng Tây Bắc,
Đông Nam
Để cho nhà vệ sinh lấn át được hung tướng, thì tốt nhất bạn nên đặt
nó ở hướng Tây Bắc, Đông Nam hoặc phương vị Đông (xét từ trung tâm
của căn nhà). Bên cạnh đó, cũng cần phải tránh phương
vị xung khắc với tuổi của nam nữ chủ nhà( Vấn đề hướng toilet
theo tuổi chúng tôi sẽ đề cập ở mục sau).
Nhà vệ sinh nằm dưới cầu thang gây nhiều nguy hiểm cho trẻ sơ
sinh
Đa số các gia đình sẽ có toilet nhỏ nằm phía dưới cầu thang. Theo
quan niệm điều này có thể gây ra các vấn đề về vô sinh. Những đứa
trẻ trở nên nghịch ngợm, khó bảo mà không có lời lý giải.
Hướng cửa nhà vệ sinh nên cùng hướng với cửa chính
Năng lượng đi vào nhà qua cửa chính (cửa trước) nên cửa chính đóng
vai trò là nơi hấp thụ sinh khí từ ngoài vào ngôi nhà. Do đó, nếu
bạn thiết kế cửa nhà vệ sinh đối diện cửa chính thì luồng khí từ
ngoài sẽ xuyên thẳng vào phòng vệ sinh và hầu hết năng lượng tốt dễ
bị thoát qua khu vực này, để lại rất ít hoặc không có năng lượng
tốt để “nuôi dưỡng” ngôi nhà. Đồng thời nhà vệ sinh là nơi có
nhiều luồng khí nặng nề gây xung đột giữa sinh khí và âm khí. Đây
là một trong những thế cửa đại hung, có thể khiến gia đạo bất an,
xui xẻo. Phong thủy nhà vệ sinh
Có nên lắp đặt nhà vệ sinh bên trên phòng bếp?
Từ thời xưa, cách bố trí nhà bếp và nhà vệ sinh đã rất quan trọng
trong phong thủy trong nhà. Phong thủy nhà vệ sinh và bếp phần nào
quyết định đến tài lộc, may mắn của gia chủ.
Phong thủy nhà bếp và nhà vệ sinh đối diện nhau có nên
không?
Nhà bếp là khu vực ăn uống, sum họp gia đình, đặc biệt bếp là một
trong những nơi thể hiện tài lộc của gia chủ vì vậy cần đảm bảo vệ
sinh, không được để bị ô uế. Ngược lại, nhắc đến nhà vệ sinh thì
chắc hẳn mọi người đều biết là nơi chứa nhiều vi khuẩn và không
được sạch sẽ cho dù có đánh rửa thường xuyên. Nếu gia chủ đặtbếp
đối diện nhà vệ sinh thì sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến gia chủ, về mặt
sức khỏe, tiền tài và thậm chí là hạnh phúc gia đình đều bị tác
động xấu. Không nên đặt bếp đối diện nhà vệ sinh
Hóa giải bếp gần nhà vệ sinh như thế nào?
Nếu nhà bạn không may dính phải việc bếp gần nhà vệ sinh hoặc bếp
đối diện nhà vệ sinh vẫn có cách hóa giải như sau: Đặt vách ngăn
nhà vệ sinh và bếp để cải thiện phong thủy bếp và nhà vệ sinh. Bạn
sử dụng một tấm mành hoặc một tấm bình phong, che trước cửa nhà vệ
sinh và bếp lại, làm như vậy phong thủy nhà vệ sinh và bếp sẽ được
hóa giải. Có thể xây một tường ngăn cố định để hóa giải được tính
tương khắc giữa lửa và nước. Lắp đặt cửa thông gió nhà vệ sinh cũng
là giải pháp cho vấn đề bếp sát nhà vệ sinh.
Bếp đặt dưới nhà vệ sinh có sao không?
Tương tự như đặt bếp đối diện cửa nhà vệ sinh, việc đặt nhà vệ sinh
trên bếp cũng là điều tối kị trong phong thủy nhà vệ sinh và bếp.
Khi bếp đặt dưới nhà vệ sinh, những loại vi khuẩn ở nhà vệ sinh sẽ
rơi rớt vào thức ăn tại nhà bếp. Điều này cũng khiến các thành viên
trong gia đình bị ảnh hưởng xấu về tiêu hóa, sức khỏe và tài lộc.
Thiết kế phong thủy nhà bếp và nhà vệ sinh đúng cách đem lại may
mắn cho gia chủ Sau đây là phương pháp hóa giải bếp đặt dưới nhà vệ
sinh: Sử dụng những viên sỏi trắng rải đều trên nền nhà vệ sinh,
tạo một lớp ngăn cách giữa không gian nhà bếp và nhà vệ sinh. Giảm
thiểu những luồng khí xấu xâm nhập vào đồ ăn trong bếp. Nhà vệ sinh
cần phải vệ sinh sạch sẽ và thường xuyên, nhằm giảm tối đa lượng
côn trùng vi khuẩn tích tụ lâu ngày gây ra mùi hôi, dịch bệnh ảnh
hưởng tớiphong thủy trong nhà. Sử dụng cây xanh: nhằm thanh lọc
không khí vì cây xây sẽ quang hợp và thu vào khí carbon trong nhà
vệ sinh rồi tạo ra khí oxi. Tuy nhiên, đây là những cách tạm thời,
tốt nhất gia chủ nên có cách bố trí nhà bếp và nhà vệ sinh sao cho
hợp lý, đừng để rơi vào trường hợp nhà bếp dưới nhà vệ sinh.
Phong thủy nhà bếp và nhà vệ sinh cấm kị đặt ở trung tâm ngôi
nhà
Phong thủy nhà bếp và nhà vệ sinh cấm kị đặt ở trung tâm ngôi nhà
Trung tâm ngôi nhà là nơi giải trí, tiếp khách, vì vậy việc thiết
kế bếp và nhà vệ sinh ở trung tâm ngôi nhà là điều không nên.
Có nên đặt bếp dựa lưng vào nhà vệ sinh?
Cách thiết kế bếp dựa vào tường nhà vệ sinh được thấy nhiều nhất ở
những căn hộ có diện tích vừa và nhỏ. Theo phong thủy bếp và nhà vệ
sinh, gia chủ không nên đặt bếp dựa lưng vào nhà vệ sinh vì sẽ làm
ảnh hưởng đến khí vận của ngôi nhà, mỗi bữa cơm cũng sẽ chịu tác
động xấu. Việc đặt bếp gần nhà vệ sinh cũng làm mất mĩ quan, gây
cảm giác không ngon miệng khi dùng bữa. Cách hóa giải bếp dựa lưng
vào nhà vệ sinh: Dùng tủ lạnh hoặc chậu rửa sát tường, ngăn cách
giữa bếp và nhà bệ sinh. Thiết kế nhà bếp và nhà vệ sinh không thể
thiếu lắp đặt hệ thống quạt thông gió. Cách hóa giải bếp dựa lưng
vào nhà vệ sinh
Có nên lắp đặt nhà vệ sinh bên trên phòng thờ?
Phòng thờ là một trong những góc tâm linh quan trọng trong đời sống
người Việt và một số quốc gia châu Á. Do đó việc bố trí và chọn vị
trí là rất quan trọng cần được xem xét cẩn thận. Phòng thờ là nơi
trang nghiêm là linh thiêng, vì vậy lắp đặt nhà vệ sinh bên trên
phòng thờ là điều cấm kị. Bố trí phòng thờ hợp lý để cầu bình an và
may mắn
Có nên thiết kế phòng thờ đặt trên nhà vệ sinh không?
Chúng tôi sẽ trả lời ngay là không nên thiết kế phòng thờ trên nhà
vệ sinh. Nhà vệ sinh thuộc nơi âm sát mà bàn thờ đặt ở nơi có âm
dương cân bằng là tốt nhất.
Vị trí tốt nhất đặt phòng thờ trong gia đình
Phòng thờ là nơi linh thiêng nhất trong mỗi ngôi nhà, vị trí đặt
phòng thờ cần một không gian yên tĩnh và sang trọng nhất. Nếu lỡ
thiết kế phòng thờ đặt trên nhà vệ sinh, chúng tôi sẽ hướng dẫn
cách hóa giải sao cho không phạm phong thủy trong nhà. Nếu phòng
thờ đặt trên nhà vệ sinh, thì gia chủ cần gắn mặt gương quay xuống
phía dưới để hắt tất cả uế khí xuống phía dưới, trở lại phòng vệ
sinh. Còn nếu lắp đặt nhà vệ sinh bên trên phòng thờ thì gắn
mặt gương áp trực tiếp vào mặt trần tường của phòng chứa bàn thờ để
hắt toàn bộ uế khí lên phía trên, trở lại phòng vệ sinh. Đặc biệt
lưu ý, bàn thờ không được đặt cạnh phòng vệ sinh, đây được coi là
một trong những điều đại kỵ. Phòng thờ đặt trên nhà vệ sinh là
không nên
Cách bố trí nhà vệ sinh trong nhà ống hiện đại sao cho
đẹp?
Nhà ống là loại hình nhà ở có chiều rộng (hay chiều ngang) nhỏ hơn
nhiều lần so với chiều dài (chiều sâu). Mẫu nhà này sẽ bị hạn chế
về chiều rộng nhưng có chiều sâu về phía sau . Ngoài ra, chúng cũng
thường được biết đến với tên gọi là nhà phố. Không chỉ đơn thuần là
nhà ở, nhà ống được tận dụng để tạo ra nguồn thu nhập thụ động cho
gia chủ. Các hình thức vừa ở vừa kinh doanh, kết hợp cho thuê hoặc
xây dựng nhà nghỉ đều thiết kế trên loại hình nhà ống này. Vì vậy,
cách bố trí nhà vệ sinh trong nhà ống hiện đại sao cho đẹp luôn
được chủ nhà chú trọng. Nhà ống hiện đại
Cấu trúc nhà vệ sinh cho nhà ống có gì đặc biệt?
Phòng vệ sinh nhà ống có diện tích tương đối nhỏ, do vậy cấu trúc
của kiểu nhà vệ sinh này sẽ được thiết kế theo xu hướng tối giản
nhất có thể. Khi bố trí phòng vệ sinh cho nhà ống, bạn cần chú ý
phân biệt rõ hai khu vực khô và ướt.Việc phân chia rõ khu vực giúp
cho gia chủ thuận tiện hơn trong vấn đề vệ sinh, cũng như đảm bảo
không gian thông thoáng và sạch sẽ cho toàn bộ căn phòng. Bố trí
nhà vệ sinh cho nhà ống
Yếu tố phong thủy khi bố trí nhà vệ sinh trong nhà ống
Hướng đặt nhà vệ sinh Theo các chuyên gia phong thủy, hướng tốt để
đặt nhà vệ sinh là hướng sinh Thổ, cụ thể là hướng Đông Bắc hoặc
Tây Nam. Khi đặt nhà vệ sinh theo phong thủy này sẽ không gây ảnh
hưởng đến tài vận cũng như sức khỏe của các thành viên trong gia
đình. 2. Không đặt nhà vệ sinh tại vị trí trung tâm nhà Vị trí đặt
nhà vệ sinh trong nhà cần tránh ở là ở trung tâm. Nhà vệ sinh là
nơi ô uế, vì thế cách bố trí hợp lý nhất là đặt ở cuối góc căn nhà.
Việc đặt nhà vệ sinh ở trung tâm ảnh hưởng rất nhiều đến yếu tố
thẩm mỹ, đồng thời cũng tác động tiêu cực đến sức khỏe của gia đình
và phong thủy của ngôi nhà. Phòng vệ sinh cho nhà ống nên được đặt
ở vị trí khuất
Không bố trí nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang
Nghe qua thì có vẻ tiết kiệm diện tích khá nhiều cho ngôi nhà. Thế
nhưng muốn đặt nhà vệ sinh tại vị trí này gia chủ cũng cần xem xét
kỹ về yếu tố phong thủy. Theo các chuyên gia thì trong trường hợp
phòng quá bí bách, gia chủ mới nên bố trí nhà vệ sinh ở dưới cầu
thang. Còn nếu không thì hãy cố gắng tìm một khu vực thích hợp hơn.
Theo phong thủy thì điều này không tốt, bởi nó ảnh hưởng trực tiếp
đến sức khỏe, đường công danh, địa vị của người đàn ông trong gia
đình.
Diện tích nhà vệ sinh hợp lý nhất là bao nhiêu?
Để xây dựng nên một căn nhà phù hợp cần tính toán rất tỉ mỉ. Về khả
năng tài chính cũng như nhu cầu sử dụng khoảng bao nhiêu người. Từ
đó sắp xếp, bố trí các phòng trong nhà sao cho hợp lí và khoa học
nhất. Vị trí đặt nhà vệ sinh trong nhà và diện tích nhà vệ sinh hợp
lý nhất là bao nhiêu luôn khiến gia chủ đau đầu. Diện tích nhà vệ
sinh hợp lý
Tại sao phải xây nhà vệ sinh theo đúng kích thước tiêu
chuẩn
Nhà vệ sinh ngày nay không đơn thuần như nhà vệ sinh thời
trước. Được đặt trong nhà, nên ảnh hưởng khá nhiều đến đời sống
sinh hoạt cũng như phong thủy khi xây nhà. Thông thường vì 3 lí do
chính sau đây mà gia chủ nên xem trọng diện tích nhà vệ sinh hợp lý
nhất. Nhà vệ sinh đúng kích thước giúp tăng tính thẩm mỹ cho ngôi
nhà Việc xây dựng nhà vệ sinh không đúng kích thước có thể gây nên
những sự mất cân đối trong cấu trúc. Ảnh hưởng đến cảnh quan chung,
khiến mọi thứ mất đi sự liên kết. 2. Nhà vệ sinh đúng kích thước
đem đến sự tiện nghi tối đa Một ngôi nhà vệ sinh đúng kích thước,
đầy đủ công năng không chỉ khiến ngôi nhà trở nên đẹp hơn. Mà còn
đem đến rất nhiều sự tiện ích khác cho cuộc sống của bạn. Chưa hết,
nhà vệ sinh đúng kích thước còn có đủ diện tích để bạn bố trí các
thiết bị xử lý chất thải. Giúp cho phòng vệ sinh nhà bạn trở nên an
toàn và sạch sẽ hơn. 3. Nhà vệ sinh đúng kích thước đem đến may mắn
và tài lộc Theo quan niệm xưa, một nhà vệ sinh có kích thước hợp
lý, được bố trí khoa học sẽ tạo nên sự thông thoáng tối đa cho ngôi
nhà. Chúng ta cần phải có những kiêng kỵ bố cục toilet tránh ảnh
hưởng đến phong thuỷ.
Diện tích nhà vệ sinh hợp lý nhất là bao nhiêu?
Mỗi ngôi nhà sẽ có kiểu cách và diện tích mặt bằng khác nhau. Sẽ có
những thay đổi về vị trí, diện tích và kích thước phòng vệ sinh
khác nhau. Tùy theo ngôi nhà của bạn có thể tham khảo những tiêu
chuẩn về kích thước sau đây.
Diện tích nhà vệ sinh tối thiểu
Đây là mẫu nhà vệ sinh có diện tích nhỏ nhất trong số các mẫu nhà
vệ sinh dân dụng hiện nay. Mẫu nhà vệ sinh có diện tích tối thiểu
này thường được bố trí ở bên dưới cầu thang hoặc ở một góc nhỏ bên
trong nhà. Diện tích nhà vệ sinh tối thiểu Diện tích nhà vệ sinh
tối thiểu được quy định hiện nay là khoảng từ 2.5m2 đến 3m2. Lúc
này, không gian bên trong nhà vệ sinh chỉ vừa để để đặt một số
thiết bị cơ bản, như: bồn cầu, lavabo, vòi hoa sen. Dù ngôi nhà của
bạn có nhỏ đến cỡ nào, thì vẫn cần phải xây nhà vệ sinh đạt diện
tích tối thiểu để bố trí nhà vệ sinh hợp phong thủy.
Diện tích nhà vệ sinh trung bình vừa
Diện tích nhà vệ sinh trung bình vừa Diện tích nhà vệ sinh trung
bình có diện tích từ 4 m2 đến 6 m2 . Đây được coi là
diện tích tiêu chuẩn nên áp dụng nhất cho tất cả các nhà vệ sinh.
Một không gian vừa đủ tích hợp cả chức năng vệ sinh và tắm rửa.
Ngoài những thiết bị như bồn cầu, chậu rửa, vòi tắm bạn cũng có thể
đặt thêm bồn tiểu đứng cho nam hoặc tủ gương trong phòng tắm.
Diện tích nhà vệ sinh lớn
Nhà vệ sinh lớn là mẫu nhà vệ sinh dành riêng cho các căn hộ chung
cư lớn hoặc những mẫu nhà biệt thự sang trọng. Diện tích tiêu chuẩn
nhà vệ sinh lớn thường là từ 10m2 đến 11m2. Diện tích nhà vệ sinh
lớn Gia chủ có thể ắp đặt thêm các thiết bị như: cửa thông gió nhà
vệ sinh, xây dựng nhà vệ sinh nam, lắp mẫu bồn tắm đẹp,…
Kích thước các thiết bị trong nhà vệ sinh
Để bố trí nhà vệ sinh hợp phong thủy, gia chủ cần phải quan tâm tới
kích thước các thiết bị trong nhà vệ sinh. Cụ thể là:
Kích thước cửa phòng vệ sinh
– Nhà vệ sinh nhỏ: chiều cao 1m9 x chiều rộng 0.68m – Nhà vệ sinh
vừa: chiều cao 2m1 x chiều rộng 0.82m – Nhà vệ sinh lớn: chiều cao
2m3 x chiều rộng 1.02m
Kích thước cửa sổ nhà vệ sinh
Kích thước cửa thông gió nhà vệ sinh hay kích thước cửa
sổ nhà vệ sinh có chiều cao dao động từ 300mm – 450mm tùy từng
vị trí.
Chiều cao tối thiểu của trần nhà vệ sinh
Chiều cao trần nhà vệ sinh: tối thiểu từ 2m2 trở lên
Có nên xây nhà vệ sinh trong phòng ngủ?
Hiện nay, thiết kế phòng ngủ có toilet ngày càng phổ biến. Phòng
ngủ có nhà vệ sinh sẽ tích hợp, tiết kiệm diện tích, không gian,
diện tích nhà. Tuy nhiên, Có nên xây nhà vệ sinh trong phòng ngủ
luôn là câu hỏi được gia chủ quan tâm. Thiết kế phòng ngủ có toilet
Có nên thiết kế phòng ngủ có nhà vệ sinh?
Theo quan niệm cũ, nhà vệ sinh với nhiều âm khí nên tuyệt đối không
thiết kế phòng ngủ có nhà vệ sinh. Không gian riêng tư, khép kín
nếu có thêm nhà vệ sinh chúng sẽ sản sinh những uế khí, không khí ô
nhiễm. Người nằm trong phòng ngủ có nhà vệ sinh sẽ bị ảnh hưởng,
chất lượng giấc ngủ không tốt gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe. Bố
trí phòng ngủ có nhà vệ sinh Tuy nhiên, nếu biết phong thủy nhà vệ
sinh – Kiêng kị trong phòng tắm, nhà vệ sinh trong phòng ngủ vừa
đảm bảo sự riêng tư lại tiện nghi, tiết kiệm không gian tối đa cho
cả ngôi nhà. Nếu có cách bố trí nhà vệ sinh trong phong ngủ hợp lý,
gia chủ sẽ có những mẫu phòng ngủ có toilet tuyệt đẹp.
Phong thủy nhà vệ sinh trong phòng ngủ và những điều kiêng kị
trong phòng tắm
Cửa nhà vệ sinh đối diện cửa phòng ngủ là không nên
nhà vệ sinh là nơi tập hợp những uế khí, thường ẩm thấp, ô nhiễm
trong gia đình. Việc thiết kế cửa nhà vệ sinh đối diện cửa phòng
ngủ gây cản trở vượng khí, gây xui xẻo cho gia chủ. Không chỉ vậy,
việc để cửa nhà sinh quay thẳng ra cửa vào hoặc giường ngủ còn
khiến khó chịu thoát ra, ô nhiễm không khí, ảnh hưởng đến chất
lượng cuộc sống.
Giường ngủ đối diện cửa nhà vệ sinh có nên hay không?
Theo phong thủy khi giường ngủ đối diện cửa nhà vệ sinh sẽ
khiến cho tài lộc, công danh của gia chủ không còn được dồi dào,
hanh thông như trước. Trong công việc cũng như trong cuộc sống, mọi
thứ đều không được may mắn, thuận buồm xuôi gió. Sức khỏe, hạnh
phúc của các thành viên cũng sẽ bị ảnh hưởng ít nhiều. Giường ngủ
đối diện cửa nhà vệ sinh là điều cấm kỵ Cách hóa giải phong thủy
khi giường ngủ đối diện cửa nhà vệ sinh: Sử dụng vách ngăn để hóa
giải giường ngủ đối diện cửa nhà vệ sinh Gia chủ có thể dùng một
tấm rèm vải hoặc một vách ngăn tường để giúp hạn chế phần nào âm
khí toát ra từ nhà vệ sinh.. Đồng thời những tấm ngăn sẽ giúp bạn
thấy an tâm hơn trong giấc ngủ. Thay đổi hướng của giường ngủ
Nếu vách ngăn không phải là lựa chọn tối ưu cho các không gian hẹp
thì ta có thể thay đổi hướng giường. Tuy nhiên không nên kê giường
sát vách nhà vệ sinh, đây cũng là một điều kiêng kỵ bố cục toilet
tránh ảnh hưởng đến phong thuỷ.
Phòng ngủ nên có mấy cửa sổ?
Trong phòng ngủ thì chỉ nên có từ một đến hai cửa sổ. Số lượng cửa
sổ trong phòng ngủ không nên quá nhiều, kể cả diện tích phòng ngủ
có rộng tới đâu. Phòng ngủ nên có từ 1 đến 2 cửa sổ Ngoài việc phân
bổ số lượng cửa sổ phòng ngủ còn phải lưu ý tới kích thước cửa
sổ phòng ngủ sao cho phù hợp với diện tích phòng,
không gây ảnh hưởng tới phong thủy khi xây nhà.
Có nên lắp đặt nhà vệ sinh trên phòng khách?
Mỗi gia đình có ít nhất 1 nhà vệ sinh. Theo quan niệm phong thủy,
nhà vệ sinh là nơi ẩm thấp, gây ra nhiều điều không tốt. Còn phòng
khách là nơi trung tâm, quyết định sinh khí, vận mệnh của ngôi nhà.
Theo phong thủy,nhà vệ sinh trên phòng khách là điều đại kỵ, nên
tránh xây dựng. Bên cạnh đó, phòng khách luôn được coi là nơi trang
trọng, thể hiện vị thế và thẩm mỹ của chủ nhà. Những uế khí, chất
xả từ nhà sinh gây ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt của gia đình.
Chính vì vậy, không nên lắp đặt nhà vệ sinh trên phòng khách.
Xin cho biết hướng toilet theo tuổi?
Xác định hướng toilet theo tuổi là điều rất quan trọng. Chúng ta
cần biết để tránh những điều tối kỵ trong phong thuỷ nhà vệ sinh
theo tuổi. Dưới đây là bản cung mệnh hướng nhà vệ sinh giành cho 12
tuổi: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Thân, Mùi, Dậu, Tuất, Hợi.
Mỗi tuổi đều có những phong mệnh khác nhau: Kim, Mộc, Hỏa, Thủy,
Thổ. TUỔI HƯỚNG ĐẶT TOILET TỐT HƯỚNG ĐẶT TOILET ĐẠI KỴ Giáp Tý Tây
Bắc (Sinh Khí); Đông Bắc (Diên Niên); Tây Nam (Thiên Y); Tây (Phục
Vị) Bắc (Hoạ Hại); Đông (Tuyệt Mệnh); Đông Nam (Lục Sát); Nam (Ngũ
Quỷ) Ất Sửu Đông, Đông Nam, Bắc Tây (Sinh khí), Tây Nam (Diên
Niên), Đông Bắc (Thiên y), Tây Bắc (Phục vị) Bính Dần Đông-Thiên y
Đông Nam-Sinh Khí Nam-Diên Niên Bắc-Phục vị Tây Nam-Tuyệt Mạng
Tây-Họa Hại Tây Bắc-Lục Sát Đông Bắc-Ngũ Quỷ Đinh Mão Đông, Đông
Nam và Bắc Tây Nam, Tây, Tây Bắc, Đông Bắc và hướng Nam
Giáp Thìn Tây Nam-Diên Niên Tây-Sinh Khí Tây Bắc-Phục vị Đông
Bắc-Thiên y Đông-Ngũ Quỷ Đông Nam-Họa Hại Nam-Tuyệt Mạng Bắc-Lục
Sát Định Tỵ Tây Bắc (Diên Niên); Đông Bắc (Sinh Khí); Tây Nam(Phục
Vị); Tây (Thiên Y) Bắc, Đông, Đông Nam, Tây Mậu Ngọ Bắc
(Tuyệt Mạng), Đông Nam (Ngũ Quỷ), Đông (Họa Hại).
Nam, Tây Nam (Phục Vị), Tây (Thiên Y), Tây Bắc (Diên Niên) và Đông
Bắc (Sinh Khí) Nhâm Thân Tây Nam-Thiên y Tây-Phục vị Tây Bắc-Sinh
Khí Đông Bắc-Diên Niên Đông-Tuyệt Mạng Đông Nam-Lục Sát Nam-Ngũ Quỷ
Bắc-Họa Hại Tân Mùi Đông Nam, Tây Bắc Đông Bắc, Tây Nam, Nam Quý
Dậu Tây Bắc (Sinh Khí); Đông Bắc (Diên Niên); Tây Nam (Thiên Y);
Tây (Phục Vị) Hướng Nam Nhâm Tuất Tây Bắc, hướng Tây, Tây Nam, Đông
Bắc Đông, Bắc, Nam, Đông Nam Quý Hợi Tây Nam, Tây Bắc, Tây, Đông
Bắc Nam, Đông , Bắc, Đông Nam
Hướng bồn cầu ngược hướng nhà có sao không?
Cách bố trí phòng vệ sinh đúng hướng phong thuỷ, cụ thể là bố trí
bồn cầu luôn được gia chủ coi trọng. Nhiều gia đình thường hỏi
hướng bồn cầu ngược hướng nhà có sao không? Chúng tôi xin trả lời
là hướng bồn cầu ngược hướng nhà sẽ gây ra nhiều phiền toái, cụ thể
như sau: Bồn cầu không đặt đối diện với cửa nhà vệ sinh vì sẽ thất
thoát tiền bạc; không đặt ở tường sát đầu giường ngủ để tránh ồn,
làm mất giấc ngủ, lâu dài gây đau đầu. Ảnh hưởng đến tài lộc và vận
mệnh của các thành viên trong gia đình.
Màu sắc tổng thể trong phong thuỷ
Màu sắc tổng thể trong phong thuỷ Bố trí nhà vệ sinh hợp phong
thủy, cụ thể là màu sắc phù hợp, người ta thường lựa chọn màu sắc
nội thất hợp mệnh gia chủ. Cụ thể: Mệnh kim: Màu bản mệnh của gia
chủ mệnh kim là những màu có tông sáng và mang ánh kim như trắng,
bạc. Khi thiết kế nội thất nên tránh các màu như hồng, tím đỏ.
Phong thủy nhà vệ sinh hợp với mệnh kim Mệnh thủy: Những gam màu
xanh dương và đen sẽ hợp mệnh với những gia chủ mệnh thủy. Hãy sử
dụng những gam màu bản mệnh này để tạo điểm nhấn cho căn hộ. Phong
thủy nhà vệ sinh hợp với mệnh thủy Mệnh mộc: Màu bản mệnh của gia
chủ mệnh mộc chính là những gam màu như xanh lá, xanh ngọc, xanh
nước biển. Theo quan niệm “Nước đen sinh Mộc”, những gam màu xanh
sẫm, đen sẽ tốt cho tài vượng và sức khỏe gia chủ. Phong thủy nhà
vệ sinh hợp với mệnh mộc Mệnh hỏa: Những gam màu hồng, đỏ, tím là
màu bản mệnh của gia chủ mệnh hỏa. Hãy kết hợp những màu sắc này
với màu xanh lá để “Thanh Mộc sinh Hỏa” giúp căn nhà hài hòa và gia
tăng vượng khí. Phong thủy phòng ngủ hợp với mệnh hỏa Mệnh
Thổ: Màu tương sinh của những người mệnh Thổ chính là những gam màu
vàng như vàng nhạt, vàng nâu. Những gam màu gắn với màu đất sẽ tạo
nên cảm giác yên bình, an toàn cho gia chủ. Phong thủy nhà vệ sinh
hợp với mệnh thổ
Ngoài việc bố trí nhà vệ sinh hợp phong thủy, chúng ta cần lưu
ý gì?
Theo những thông tin mà Đại lý Tuấn Đức cung cấp ở trên, chúng ta
thấy việc bố trí nhà vệ sinh hợp phong thủy là rất quan trọng. Bên
cạnh đó, bạn đọc cần lưu ý những điểm sau trong quá trình hoàn
thiết thiết kế nhà:
Chọn thiết bị vệ sinh chất lượng và Đại lý cung cấp uy tín
Nếu bạn đã lên ý tưởng vị trí đặt nhà vệ sinh trong nhà, thiết kế
đường nước trong nhà tắm hoàn chỉnh hết rồi thì tiến hành chọn
thiết bị vệ sinh chất lượng và Đại lý cung cấp uy tín. Một cái tên
không thể không nhắc đến là TDM Tuấn Đức. Đại lý Tuấn Đức mua bán
thiết bị vệ sinh các hãng: Thương hiệu thiết bị nhà vệ sinh cao
cấp: TOTO, INAX, GROHE, HANSGROHE, DURAVIT Hãng thiết bị vệ sinh
giá rẻ: American Standard, Cotto, Caesar, Viglacera Năm 2021 thì
TDM Tuấn Đức chúng tôi đang có 3 showroom tại TPHCM, Bình Dương và
Hà Nội. Có trưng bày đầy đủ sản phẩm thiết bị vệ sinh, thiết bị bếp
hiện đại và chất lượng.
Lắp đặt đúng tiêu chuẩn
Việc lắp đặt thiết bị vệ sinh đúng tiêu chuẩn để không bị mùi hay
chất thải chảy ra làm mất vệ sinh và gây hại cho sức khỏe. Quý
khách hàng đã mua hàng tại TDM Tuấn Đức mà lo lắng lắp đặt không
chuẩn hoặc không có người thi công lắp đặt thì hãy gọi ngay cho TDM
Tuấn Đức: 0938.75.2232 (Ms.Thương) TDM tính giá hợp lý và công khai
minh bạch. Không có phần chi phí ẩn, chi phí gian lận. Quý khách
xem bảng giá lắp đặt tại: https://www.tdm.vn/bang-phi-lap-dat.html.
Đảm bảo nhà vệ sinh phải thông thoáng và thoát khí tốt
Phòng vệ sinh là nơi có nước, ẩm thấp, và “nặng mùi” nên rất cần
thông thoáng. Trường hợp không có thông thoáng tự nhiên, bắt buộc
phải lắp đặt quạt thông gió, thông sang không gian khác, hoặc hút
vào ống thông gió riêng rồi đưa lên mái hay ra khoảng không bên
ngoài. Nếu bạn đọc còn bất kì thắc mắc gì về cách bố trí đặt nhà vệ
sinh chuẩn hợp phong thủy và mua thiết bị vệ sinh, có thể liên hệ
ngay cho chúng tôi theo thông tin bên dưới: Liên hệ 0938.75.2232
(Ms.Thương) hoặc Chat trực tiếp với TDM Tuấn Đức qua các kênh Zalo,
Facebook để được tư và mua bồn cầu Caesar và bồn cầu Viglacera với
giá tốt nhất.
Bài viết liên quan:
Tiêu chuẩn diện tích nhà vệ sinh & kích thước nhà tắm hợp lý là bao
nhiêu Đại lý thiết bị vệ sinh Caesar chính hãng TPHCM Hà Nội Đại lý
thiết bị vệ sinh INAX Biên Hòa – Đồng Nai chính hãng 100% Đại lý
thiết bị vệ sinh Caesar Biên Hòa – Đồng Nai 100% chính hãng Cửa
hàng ủy quyền thiết bị nhà bếp Hafele chính hãng tại TPHCM – Bình
Dương Cửa hàng đại lý bán bồn cầu Caesar 1 khối 2 khối giá tốt tại
TPHCM Hà Nội Máy rửa chén có sạch không ? Có đúng như quảng cáo
không? Kích thước bồn tắm nằm – góc – tròn – đứng tiêu chuẩn năm
2021